Vẫn như trước đây, nền kinh tế Ai Cập thời Tân vương quốc dựa chủ yếu trên sự phát triển của ngành nông nghiệp tưới tiêu. Nhưng đến thời kì này, ngành nông nghiệp đã có bước phát triển mới. Bước tiến đó thể hiện trước hết trong kĩ thuật canh tác. Công cụ bằng […]
Câm thù bọn thống trị ngoại tộc trong suốt 150 năm bị người Híchxốt đô hộ, người Ai Cập đã luôn luôn nổi dậy chống lại. Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng Ai Cập lúc ấy là một quý tộc lên là Atmet I (Almes) ở thành Tebơ. Sau khi đã đánh đuổi […]
Ở thời Trung vương quốc, xã hội Ai Cập càng phân hóa mạnh mẽ. Do sự phát triển của sản xuất ở trong nước và do chiến lợi phẩm của các cuộc chiến tranh xâm lược ngày càng nhiều nên của cải và số lượng nô lệ chiến tranh ngày càng tăng Iên. Vì thế, […]
Sự thống nhất lại Ai Cập dưới vương triều XI – XII là một nhân tố hết sức quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế ở trong nước. Ngành kinh tế chính của Ai Cập là nông nghiệp, sự phát triển của nó phần lớn phụ thuộc vào việc chính […]
Như đã nói, các Pharaoh thuộc hai vương triều VII và VIII, về danh nghĩa vẫn đóng đô ở vùng Memphis, nhưng trong thực tế hầu như không nắm được quyền hành gì. Lợi dụng sự suy yếu của chính quyền trung ương, các chúa châu ngày càng củng cố thế lực của mình và […]
Sau gần 600 năm phát triển hưng thịnh, nhà nước Ai Cập thống nhất bắt đầu suy yếu dần từ vương triều VI trở đi. Sự phát triển hưng thịnh đó dựa trên sức mạnh của một chính quyền chuyên chế quân sự. Những cuộc chiến tranh liên miên của các vương triều đi xâm […]
Nhà nước Ai Cập cổ đại đã được hình thành từ thời Tảo kỳ vương quốc trong quá trình thống nhất hai miền Thượng và Hạ thành một quốc gia Ai Cập thống nhất. Mặc dù ngay từ thời đó, nhà nước Ai Cập đã mang tính chất tập trung chuyên chế, nhưng bộ máy […]
Sự thống nhất Ai Cập thành một quốc gia rộng lớn là điều kiện hết sức thuận lợi cho nền kinh tế đất nước phát triển. Điều đó được biểu hiện trước hết trong công tác thủy lợi. Thủy lợi được chú trọng Ngay từ thời Mênét, người Ai Cập đã tiến hành xây dựng các […]
Thời Cổ vương quốc trong lịch sử Ai Cập cổ đại, bao gồm các vương triều từ thứ III đến thứ VI (khoảng 2900 – 2300 năm TCN) là thời kì hình thành và củng cố nhà nước trung ương tập quyền. Đây cũng là thời kì phát triển thịnh đạt đầu tiên về các […]
Những di tích văn hóa vật chất của thời kì Cổ vương quốc có thể giúp chúng ta hiểu một cách khái quát quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước ở Ai Cập vào đầu thiên kỉ IV TCN. Lúc này, cư dân ở lưu vực sông Nin đã sống […]