Người Ai Cập cho rằng con người có thể xác và linh hồn. Thể xác gọi là Djet, là nơi linh hồn nương tựa. Khi con người chết, linh hồn thoát ra nhưng vẫn cần thể xác làm chỗ trú ngụ cho nên cần giữ thi thể bất hoại. Người Ai Cập cho rằng con […]
Những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất thời cổ đại là các kim tự tháp, đặc biệt là các kim tự tháp nằm ở ngoại ô thủ đô Cairo, Ai Cập. Kim tự tháp công trình thể hiện trình độ kiến trúc vượt thời đại của người Ai Cập cổ đại Trong số các […]
I. Tình hình chung – Hình thức: hội chiến vận động – Không gian: khu vực cánh đồng Leuctres, Đông Hy Lạp. – Thời gian: năm 371 TCN – Lực lượng tham chiến: Quân đội Sparte: 10.000 bộ binh, 1.000 kỵ binh (cộng 11.000) Quân đội Thèbes: 6.000 bộ binh, 1.000 kỵ binh (cộng 7.000) Kết […]
Salamine là tên một hòn đảo ở Hy Lạp. Tại đây, đã diễn ra một trận thủy chiến lớn mà lần đầu tiên được sử sách ghi chép lại. Thời đó, Vua Darius nước Ba Tư, sai con là Hoàng tử Xercès mang quân đi thôn tính Hy Lạp. Năm 490 TCN, trận chiến đầu […]
Mùa Thu năm 490 TCN tại vùng đồng bằng Marathon thuộc địa phận Hy Lạp cổ đại đã diễn ra trận chiến nổi tiếng giữa quân Athens với quân Ba Tư, trong đó thắng lợi thuộc về người Athens. Đây là trận đấu điển hình có ý nghĩa trọng yếu trong cuộc chiến tranh chống […]
Đo sông Nile hàng năm dâng nước từ tháng 6 đến tháng 9 tràn ngập hai bên bờ mênh mông nước và phù sa cho nên nảy sinh nhu cầu đo đạc ruộng đất và làm thuỷ lợi. Khoa hình học cổ Ai Cập ra đời. Sau này Thalès (Talét), nhà hình học La Mã […]
Tôn giáo Rôma ở những giai đoạn đầu Lúc đầu người Rôma cũng theo đa thần giáo. Họ cho rằng mọi sự vật hiện tượng của giới tự nhiên đều có sức sống, sức mạnh siêu tự nhiên, thần bí. Từ khi tiếp xúc với văn hóa Hi Lạp, người Rôma đã tiếp thu hệ […]
Khái quát chung Sau Hi Lạp, Rôma là quốc gia cổ đại của Phương Tây có nền văn hóa phát triển rực rỡ. Sự phát triển ấy có được nhờ 2 yếu tố cơ bản sau đây: Thứ nhất: Nền văn hóa Rôma hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của sự […]
Sự khủng hoảng của chế độ nô lệ Ngay từ cuối thế kỉ thứ II, chế độ nô lệ ở Rôma đã có những dấu hiệu khủng hoảng. Sang thế kỉ III, sự khủng hoảng này càng tỏ ra nghiêm trọng, sâu sắc hơn. Số lượng nô lệ ngày càng giảm sút, một mặt nguồn […]
Trong các thế kỉ I, II, trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị, an ninh xã hội và văn hóa, chế độ chiếm nô Rôma đạt tới điểm đỉnh của sự phát triển tạo nên thời kì mà người Rôma thường tự hào “thời kì hoàng kim” của họ. Tình hình chính […]