Hán Cảnh Đế: Lưu Khải

Hán Cảnh Đế tên thật là Lưu Khải, con thứ 3 của Hán Văn Đế, tuổi Sửu. Khi còn trẻ thì chơi bời lêu lổng nhưng sau khi kế vị thì lại trở thành một hoàng đế nghiêm túc nhân từ, có nhiều công lao to lớn. Các sử gia không thể lý giải được […]

Hán Văn Đế: Lưu Hằng

Hán Văn Đế tên thật là Lưu Hằng, con của Hán Cao Tổ, tuổi Hợi. Tính tình ôn nhu, cần kiệm, so với phụ thân thì còn có nhiều đặc tính của nông dân hơn, tính tình giản dị không xa hoa. Sau khi Huệ Đế qua đời, Lã Trĩ liên tiếp lập một số […]

Hán Huệ Đế: Lưu Doanh

Hán Huệ Đế tên thật là Lưu Doanh, là con thứ của Hán Cao Tổ, tuổi Ngọ. Ông tính tình hiền lành, nhu nhược, tại vị được 7 năm thì ốm chết. Thọ 24 tuổi. Tuy bị mẹ là Lã Hậu khống chế nhưng trong 24 năm ngắn ngủi của đời mình, ông cũng đã làm […]

Hán Cao Tổ: Lưu Bang

Hán Cao Tổ tên là Lưu Bang, tên tự là Quý, tuổi Tỵ. Sinh ra trong một gia đình nông dân bình thường. Tính cách tự do tự tại, phong lưu phóng khoáng. Có sự xảo quyệt của nông dân, và cũng có sự trượng nghĩa của một bậc hào hiệp. Sau khi khỏi binh, […]

Hán Cao Tổ bị vây ở Bạch Đăng

Từ sau khi Tần Thuỷ Hoàng đánh bại Hung Nô biên cương phía bắc yên ổn được mười mấy năm. Tới khi Tần Thuỷ Hoàng mất, miền Trung Nguyên lại có chiến tranh Sở Hán, Hung Nô nhân cơ hội, từng bước lấn xuống phía Nam. Thời Hán Cao Tổ, thiền vu (tên gọi chức […]

Bá Vương Tự Sát ở Ô Giang

Lịch sử Trung Quốc năm 202 trước Công nguyên, Hàn Tín bố trí quân mai phục mười mặt, vây khốn Hạng Vũ ở Cai Hạ (nay ở Đông nam huyện Linh Bích, tỉnh An Huy). Hạng Vũ ít quân, thiếu lương muốn thoát khỏi vòng vây, nhưng quân Hán và quân chư hầu bao vây […]