Người Ai Cập cho rằng con người có thể xác và linh hồn. Thể xác gọi là Djet, là nơi linh hồn nương tựa. Khi con người chết, linh hồn thoát ra nhưng vẫn cần thể xác làm chỗ trú ngụ cho nên cần giữ thi thể bất hoại. Người Ai Cập cho rằng con […]
Những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất thời cổ đại là các kim tự tháp, đặc biệt là các kim tự tháp nằm ở ngoại ô thủ đô Cairo, Ai Cập. Kim tự tháp công trình thể hiện trình độ kiến trúc vượt thời đại của người Ai Cập cổ đại Trong số các […]
Đo sông Nile hàng năm dâng nước từ tháng 6 đến tháng 9 tràn ngập hai bên bờ mênh mông nước và phù sa cho nên nảy sinh nhu cầu đo đạc ruộng đất và làm thuỷ lợi. Khoa hình học cổ Ai Cập ra đời. Sau này Thalès (Talét), nhà hình học La Mã […]
Do nhu cầu của đời sống kinh tế và xã hội, ở Ai Cập thời cổ đại đã xuất hiện những mầm mống của khoa học. Trong các bảng cổ văn, người ta thấy đã có từ “tri thức” và “người hiểu biết” để phân biệt với những người còn lại. Thiên văn Một trong […]
Để nghiên cứu về đời sống tín ngưỡng của người Ai Cập thời cổ đại, các sử gia hiện nay có trong tay nguồn tài liệu hết sức phong phú bao gồm các bản cổ văn, các di tích kiến trúc đền thờ, miếu mạo và cả những tranh tượng nghệ thuật nữa. Qua các […]
Văn học Ai Cập bắt nguồn từ các sáng tác dân gian, phát triển từ rất sớm, ngay từ giai đoạn đầu thời Cổ vương quốc. Đến thời Trung vương quốc, văn học phát triển mạnh và thời kì này được gọi là thời hoàng kim “cổ điển” của văn học Ai Cập. Về thể […]
Cũng như các loại chữ viết cổ của người Sume, người Ấn Độ hay người Trung Quốc, văn tự cổ của người Ai Cập được hình thành từ những hình vẽ và các kiểu hoa văn có từ thời nguyên thủy. Về hình dạng, chữ Ai Cập lúc đầu rất giống với hình các sự […]
Từ vương triều thứ XXI trở đi là thời Hậu kì vương quốc trong lịch sử Ai Cập. Đó là thời kì khủng hoảng, suy vong của nhà nước Ai Cập cổ đại, là thời kì phân liệt và loạn lạc trong lịch sử Ai Cập cổ đại. Vào giữa thế kỉ X TCN, một […]
Để làm công cụ thống trị về mặt tinh thần, các Pharaoh buộc phải dựa vào bọn tăng lữ cao cấp thờ thần Amum, đem rất nhiều vàng bạc, đất đai cúng cho các đền đài khiến cho tầng lớp này càng trở nên giàu có. Các tài liệu có nói tới việc Turmet III […]
Đế quốc Ai Cập được hình thành là do kết quả của chính sách bành trướng bằng vũ lực của các Pharaoh Ai Cập. Trong chính sách đối ngoại, các Pharaoh thời Tân vương quốc luôn theo đuổi đường lối vũ trang xâm lược, mở rộng lãnh thổ. Nhưng để đạt được điều đó, các […]